Bổ sung sắt cũng phải đúng cách

Bổ sung sắt cũng phải đúng cách   Sắt có nhiều trong thức ăn. Thuốc chứa sắt lại rẻ tiền, nhưng do chưa biết rõ sự hấp thu sắt, ăn và dùng thuốc đúng cách nên bệnh thiếu máu do thiếu sắt vẫn khá phổ biến ở người mang thai, trẻ em. 1. Những lý … Đọc tiếp “Bổ sung sắt cũng phải đúng cách”

Ăn gì để chữa bệnh… quên?

Ăn gì để chữa bệnh… quên?   1. Đại cương – Alzheimer là một bệnh thoái hóa thần kinh gây mất trí nhớ, thường xuất hiện ở người trên 65 tuổi. – Alzheimer là một bệnh thoái hóa thần kinh gây mất trí nhớ, thường xuất hiện ở người trên 65 tuổi. Bệnh xảy ra … Đọc tiếp “Ăn gì để chữa bệnh… quên?”

NHU CẦU VỀ GLUCID, CHẤT XƠ VÀ ĐƯỜNG CỦA CƠ THỂ

1. Glucid (bột đường / carbohydrates): Glucid / carbohydrates – hay còn được gọi là các chất bột đường gồm các loại lương thực (staple foods), đường (sugars) và chất xơ (fiber hay cellulose) – là các thành phần cơ bản nhất, chiếm khối lượng lớn  nhất của các bữa ăn. Lương thực là nguồn … Đọc tiếp “NHU CẦU VỀ GLUCID, CHẤT XƠ VÀ ĐƯỜNG CỦA CƠ THỂ”

NHU CẦU LIPID CỦA CƠ THỂ

Theo bảng nhu cầu khuyến nghị năm 1996, với người trưởng thành Việt Nam năng lượng từ lipid cung cấp cần thiết giữ ở mức 18-20%, tối thiểu cần đạt 15% tổng số năng lượng của khẩu phần. Nhưng trong những năm gần đây, do mức kinh tế các hộ gia đình đã và đang … Đọc tiếp “NHU CẦU LIPID CỦA CƠ THỂ”

NHU CẦU PROTID CỦA CƠ THỂ

 Trước đây khẩu phần nhân dân ta còn nghèo protid, nhằm phù hợp với nguyên tắc  của FAO/WHO/UNU (1985), nhu cầu protid trung bình cho người Việt Nam năm 1996 là rất thấp, 0,6g/kg/ngày.  Hiện nay mức tiêu thụ protid thực tế của nhân dân đã tăng lên, để  hội nhập khu vực, nhu cầu … Đọc tiếp “NHU CẦU PROTID CỦA CƠ THỂ”

Iod với cơ thể

I. Nhu cầu Iod Iod là một chất cần thiết trong cơ thể với một lượng rất nhỏ chỉ từ 15 đến 20mg (WHO 1994). Iod giúp tuyến giáp trạng hoạt động bình thường, phòng bệnh bướu cổ và thiểu năng trí tuệ.  Khoảng 70% đến 80% lượng iod của cơ thể ở trong tuyến giáp, … Đọc tiếp “Iod với cơ thể”

Sắt với cơ thể

I. Nhu cầu Sắt Sắt là yếu tố vận chuyển electron trong nhiều giai đoạn oxy hoá; Nó tồn tại trong cơ thể dưới các dạng hoá trị từ -2 đến +6. Trong hệ thống sinh học, các hình thái cơ bản là Ferrous (+2), Ferrice (+3) và Ferry (+4). Sắt tham gia vào việc vận … Đọc tiếp “Sắt với cơ thể”