kê thuốc kháng sinh

CÁC NHÓM THUỐC KHÁNG SINH

kháng sinh

Như đã biết nhóm thuốc kháng sinh được kê phổ biến trong các đơn thuốc và là 1 mặt thuốc không thể thiếu trong các bệnh nhiễm trùng nhiễm khuẩn, kể cả trong chấn thương và sau phẫu thuật. Nhưng không phải trường hợp bệnh nào cũng sử dụng kháng sinh và các loại kháng sinh đều như nhau. Do đó trong khi kê đơn cần phải nắm vững phổ tác dụng của loại kháng sinh đó và đối tượng sử dụng và tình trạng bệnh lý cũng như vị trí cần cho tác dụng. Sau đây là nguyên tắc sử dụng kháng sinh

* NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH

  • Chỉ dùng kháng sinh khi cơ thể bị nhiễm khuẩn: sưng , nóng, đỏ đau buốt, bệnh nhiễm khuẩn dài ngày không khỏi
  • Dùng 5-7 ngày, uống cách xa bữa ăn
  • Dùng 1 ngày nếu đỡ 90% thì uống thêm 2 ngày nữa
  • Dùng 3 ngày nếu đỡ 90% thì uống thêm 2 ngày nữa
  • Nếu uống 5 ngày không khỏi thì phải đổi nhóm kháng sinh khác
  • Không dùng kháng sinh lặp lại giống nhau trong thời gian ngắn
  • Không dùng đồng thời với Vitamin C và men tiêu hóa
  • Không dùng với các nước uống có ga, phải uống với nước lọc
  • Uống thêm bổ gan và các Vitamin khác

+ Những loại kháng sinh dùng cho trẻ em  7 tuổi

  • Amoxcillin 500mg
  • Ampicillin 500mg
  • Cefalexin 500mg
  • Cefadroxin 500mg
  • Augmentin 625mg
  • Klamentin 625mg
  • Azithromycin 250mg
  • Clarythromycin 250mg
  • Cefixim 100mg
  • Cefpodoxim 100mg
  • Kháng sinh dùng cho phụ nữ có thai
  • Amoxcillin 500mg
  • Ampicillin 500mg
  • Augmentin 1g
  • Klamentin 1g
  • Cefalexin 400mg
  • Cefuroxim 500mg
  • Zinnat 500mg
  • Cefadroxin 500mg
  • Azithromycin 500mg
  • Cefaclor 500mg
    • CÁC NHÓM THUỐC KHÁNG SINH
    • NHÓM BETA-LACTAM

Chỉ định: Diệt vi khuẩn

  • Dùng điều trị các nhiễm khuẩn do vi khuẩn gram (-), gram (+) gây ra.
  • Các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, hô hấp dưới
  • Nhiễm khuẩn da, xương cơ, mô mềm, sinh dục, niệu đạo, viêm đường tiết niệu, viêm cầu thận cấp, viêm bàng quang, dạ dày, ruột.
    • Chống chỉ định: Mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Tiêu chảy mẫn ngứa nổi mề đay,. Khi có triệu chứng dị ứng nặng phải dừng uống thuốc
    • Các lưu ý đặc biệt trong nhóm:
  • Nên dùng Penicillin cho người viêm khớp
  • Nên dùng các thuốc sau cho phụ nữ có thai:

+ Amoxcillin 500mg

+ Ampicillin 500mg

+ Cefalexin 500mg

+ Cephadroxin 500mg

+ Augmentin 1g

+ Klamentin 1g

  • Dùng Amoxcillin + Clarithromycin để chữa viêm loét dạ dày
  • Dùng Amoxcillin cho người viêm loét dạ dày
  • Các thuốc trong nhóm: chia làm 2 phân nhóm

+Phân nhóm Penicillin :

  • Penicillin 400.000dv 8v/2l
  • 000.000đv 4v/2l
  • Thuốc này đặc trị hiệu quả bệnh viêm xương khớp
  • Amoxcillin 500mg 4v/2l
  • Ampicillin 500mg 4v/2l
  • Cloxacillin 500mg 4v/2l

+ Phân nhóm Cephalosporin: chia làm 3 thế hệ:

Thế hệ I:    – Cefalexin

  • Cefadroxin

Thế hệ II:   – Cefuroxim 500mg

  • Cefuroxim 250mg

Biệt dược: Zinnat, Cezinnat

  • Cefaclor 500mg

Thế hệ III: – Cefixim

  • Cefpodoxime
  • Cefdinir

Các thuốc trong nhóm uống sau ăn hoặc trước ăn 30 phút

2.NHÓM MACROLID

Chỉ định, tác dụng chính, tác dụng phụ giống với nhóm Betalactam

Lưu ý: Thuốc Azithromycin 500mg có thời gian bán thải 12h nên chỉ dùng 1v/ngày

Những bệnh nhân viêm loét dạ dày mà bị các bệnh nhiễm khuẩn như viêm họng, viêm tai thì nên dùng Clarythromycin

  • Clarythromycin + Amoxcillin dùng để chữa viêm loét dạ dày
    • Các thuốc trong nhóm:

– Erythromycin 500mg (Thuốc này độc tính cao nên không dùng cho người già)

– Clarythromycin 500mg (Trẻ em >7 tuổi 2-3v/2l)

– Azithromycin 500mg

– Azithromycin 250mg

Spiramycin 2v/2l

Trẻ em trên 7 tuổi 1,5UI 2v/2l, trẻ em dưới 7 tuổi 0,75UI 2v/2l

Roxithromycin 150mg 2v/2l (Không dùng cho trẻ em)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *