CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mỗi nhóm kháng sinh dưới đây có chỉ định và chống chỉ định khác nhau do đó tùy vào trường hợp mà lựa chọn kháng sinh cho phù hợp tránh tình trạng sử dụng nhầm lẫn, không những bệnh không khỏi càng nặng thêm mà còn gây tình trạng kháng kháng sinh. Trước khi sử dụng nên đọc kĩ hưỡng dẫn điều trị và tuân thủ liều lượng để giảm thiểu tối đa tác dụng phụ và cho kết quả hiệu quả nhất
NHÓM LINCOMYCIN:
Chỉ định: Dùng để điều trị viêm khớp, da, mô mềm, đường tiết niệu, sinh dục, tai mũi họng…
Chống chỉ định:
- Dị ứng với nhóm kháng sinh này
- NGười có bệnh viêm màng não
- Phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi
- Thận trọng với bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng
- Giảm liều cho người suy thận
Các thuốc long đờm: Lincomycin 500mg 4v/2l
Clindamycin 300mg 2v/2l
4.NHÓM TETRACYCLIN: Hay còn gọi là nhóm Doxycyclin
Chỉ định: Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, hô hấp dưới, sinh dục, niệu đạo, lỵ amib, đau mắt đỏ, đau mắt hột, viêm tai ngoài…
Dùng kết hợp với nhóm: Betalactam, Macrolid, Quinolon để tăng tác dụng của thuốc
Chống chỉ định: Với Tetracyclin 500mg không dùng cho trẻ em dưới 12 tuổi
Với Doxycyclin 300mg 2v/2l Không dùng cho trẻ em dưới 8 tuổi
Vì dễ gây vàng răng do gắn với calci ở xương răng tạo phức
Không dùng cho người suy gan thận, phụ nữ có thai, cho con bú
Thận trọng với người già, trẻ nhỏ
Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa, dị ứng, phát ban, mẫn ngứa
5.NHÓM PHENICOL (CLOROCID)
Cloramphenicol 250mg
Chỉ định: có 2 dạng bào chế:
Loại viên 250mg dùng điều trị các rối loạn tiêu hóa, đau bụng đi ngoài
Loại 0,4% dùng nhỏ mắt, đau mắt.
Chống chỉ định:
Trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 16 tháng không dùng dạng tiêm
Người bị suy gan, viêm xoang
6.NHÓM QUINOLON (Diệt vi khuẩn gram -): đây là nhóm kháng sinh tổng hợp
Chỉ định : Giống nhóm Betalactam nhưng đặc trị cho bệnh:
Viêm đường tiết niệu sinh dục
Viêm họng nặng, viêm phổi, viêm thanh quản
Viêm tai, đau mắt đỏ
Chống chỉ định: Viêm loét dạ dày
Trẻ nhỏ dưới 16 tháng, phụ nữ có thai, cho con bú
Tác dụng phụ: Mệt mỏi, chóng mặt
Các thuốc trong nhóm:
Ciprofloxacin
Ofloxacin
Pefloxacin
Levofloxacin
Nofloxacin
Sparfloxacin
7.SULFAMID kháng khuẩn hay gọi là nhóm kháng sinh kỵ khí: đây là nhóm kháng sinh kìm khuẩn
Chỉ định: Dùng để điều trị các nhiễm khuẩn trong ruột như:
- Tiêu chảy do mọi nguyên nhân
- Viêm đại tràng
- Viêm lỗ hậu môn: Biseptol, Metronidazol
- Viêm đường tiết niệu: Biseptol, Metronidazol
- Lỵ amib, trực tràng: Metronidazol, Berberin, mộc hoa trắng, Tinidazol
- Viêm họng ngứa cổ: Biseptol
- Viêm phần phụ: Metronidazol, Clorocid
- Các thuốc trong nhóm thường sử dụng để phối hợp với các thuốc kháng sinh khác để tăng tác dụng
Tác dụng phụ: Gây mất sữa ở phụ nữ cho con bú
Các thuốc trong nhóm:
Biseptol Metronidazol
Sulfaganin Tinidazol
Berberin Mộc hoa trắng
Clorocid Tetracyclin
Amoxcillin+ Clarythromycin: điều trị viêm loét dạ dày, hiện nay đã có dạng thuốc phối hợp trên thị trường
Xin chào, anh( chị) e có thắc mắc muốn hỏi. Tại sao anh( chị) viết lincomycin 500mg 4v/2l
Clindamycin 300mg 2v/2l
Anh(chị) giải thích giúp e ạ
Xin chào, anh( chị) e có thắc mắc muốn hỏi. Tại sao anh( chị) viết
Các thuốc long đờm:
lincomycin 500mg 4v/2l
Clindamycin 300mg 2v/2l
Anh(chị) giải thích giúp e ạ