CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ ĐẺ NON

CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ ĐẺ NON   ĐẠI CƯƠNG Ống động mạch là cấu trúc mạch nối giữa động mạch phổi và động mạch chủ. Trong giai đoạn bào thai, ống động mạch mang 90% máu từ động mạch phổi sang động mạch chủ. Sau sinh ống động mạch co thắt, đóng về … Đọc tiếp “CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ ĐẺ NON”

TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI DAI DẲNG Ở TRẺ SƠ SINH

TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI DAI DẲNG Ở TRẺ SƠ SINH (Persistent Pulmonary Hypertension of the Newborn – PPHN)   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa PPHN Tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh được định nghĩa là sựthất bại của sự chuyển đổi tuần hoàn bình thường xảy ra … Đọc tiếp “TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI DAI DẲNG Ở TRẺ SƠ SINH”

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Hạ đường huyết là một trong những vấn đề thường gặp trong giai đoạn sơ sinh, có thể thoáng qua trong giai đoạn đầu sau sinh. Tuy nhiên hạ đường huyết dai dẳng có thể gây tổn thương não và để lại hậu quả … Đọc tiếp “HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH”

BỆNH NÃO THIẾU OXY THIẾU MÁU CỤC BỘ

BỆNH NÃO THIẾU OXY THIẾU MÁU CỤC BỘ (HIE: Hypoxic-ischemic Encephalopathy)   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa: Bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục bộ hay ngạt chu sinh là một tổn thương của thai và trẻ sơ sinh do thiếu oxy và thiếu tưới máu đến các cơ quan đi kèm với nhiễm axit … Đọc tiếp “BỆNH NÃO THIẾU OXY THIẾU MÁU CỤC BỘ”

BỆNH MÀNG TRONG TRẺ ĐẺ NON

BỆNH MÀNG TRONG TRẺ ĐẺ NON   ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp do bệnh màng trong thường gặp ở trẻ dưới 32 tuần tuổi thai. Suy hô hấp (SHH) ở trẻ đẻ non do thiếu hụt surfactant làm xẹp các phế nang và giảm độ đàn hồi của phổi. LÂM SÀNG -Triệu chứng có thể … Đọc tiếp “BỆNH MÀNG TRONG TRẺ ĐẺ NON”

CHĂM SÓC TRẺ NON THÁNG

CHĂM SÓC TRẺ NON THÁNG   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Trẻ non tháng là trẻ được sinh ra trước 37 tuần thai và có thể sống được. Trẻ thấp cân là trẻ có cân nặng < 2500g . Hầu hết trẻ non tháng mức độ vừa và nhẹ (xấp xỉ 80%) tuổi thai từ … Đọc tiếp “CHĂM SÓC TRẺ NON THÁNG”

VÀNG DA TĂNG BILIRUBINE TRỰC TIẾP

VÀNG DA TĂNG BILIRUBINE TRỰC TIẾP   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Vàng  da  tăng  bilirubine  trực  tiếp  được  xác  định  khi  nồng  độ  bilirubine  trực  tiếp ≥ 1mg/l nếu bilirubine toàn phần < 5mg/l hay ≥ 20% nếu bilirubine toàn phần > 5 2. Nguyên nhân –  Do suy gan: Không dung nạp galactose, … Đọc tiếp “VÀNG DA TĂNG BILIRUBINE TRỰC TIẾP”

NHIỄM KHUẨN SƠ SINH

NHIỄM KHUẨN SƠ SINH   ĐẠI CƯƠNG 1.Nguyên nhân Nhiễm khuẩn sơ sinh (NKSS) là tình trạng tổn thương viêm của một hay nhiều cơ quan trong cơ thể do nhiễm trùng gây ra ở thời kỳ sơ sinh. Mặc dù có những phương pháp điều trị hiện đại với những kháng sinh mới ra … Đọc tiếp “NHIỄM KHUẨN SƠ SINH”

TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH

TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Tăng đường huyết được xác định  khi Glucose máu > 6,9mmol/L (125 mg/dL) hay Glucose huyết thanh của trẻ trên 8 mmol/L (145 mg/dL) [1]. Hậu quả của tăng đường huyết: Tăng tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, suy giảm … Đọc tiếp “TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH”

HỘI CHỨNG HÍT PHÂN SU

HỘI CHỨNG HÍT PHÂN SU   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Phân su là chất màu xanh đen, quánh, cấu trúc bằng biểu mô ruột, lông tơ, nhày và chất tiết của ruột (mật v.v). Phân su là vô khuẩn, đây là yếu tố đầu tiên phân biệt với phân bình thường. Yếu tố tác … Đọc tiếp “HỘI CHỨNG HÍT PHÂN SU”