U NANG VÙNG HÀM MẶT

I. CHẨN ĐOÁN: 1.1. U nang lành tính trong mô mềm: 1.1.1. Dấu hiệu lâm sàng: – Khối sưng lùng nhùng hay giới hạn rõ. – Phát triển chậm. – Sờ mềm, chắc, di động. – Không đau (trừ khi bị nhiễm trùng thứ phát). – Có hay không có hạch ngoại biên. 1.2. U … Đọc tiếp “U NANG VÙNG HÀM MẶT”

VIÊM TỦY ( ĐIỀU TRỊ CHO RĂNG VĨNH VIỄN)

I. CHẨN ĐOÁN 1.1. Lâm sàng: – Đau khi có kích thích: nóng, lạnh, chua, ngọt, khi ăn nhai… hết kích thích hết đau. – Đau liên tục, uống thuốc giảm đau cũng không đỡ. – Khám trong miệng: • Răng sâu lớn, mô mềm xung quanh răng có biểu hiện viêm, nhiễm trùng (sưng … Đọc tiếp “VIÊM TỦY ( ĐIỀU TRỊ CHO RĂNG VĨNH VIỄN)”

ÁP XE RĂNG TÁI PHÁT

I. CHẨN ĐOÁN: 1.1 Lâm sàng: – Tiến triển nhanh từ nhẹ đến sưng nhiều – Đau dữ dội khi gõ và sờ – Răng bị lung lay và trồi cao hơn – Trường hợp nặng, bệnh nhân bị sốt. 1.2 Cận lâm sàng: X-Quang :có vùng thấu quang quanh chóp. II. ĐIỀU TRỊ: – … Đọc tiếp “ÁP XE RĂNG TÁI PHÁT”

RĂNG KHÔN LỆCH, NGANG, NGẦM BIẾN CHỨNG

I. CHẨN ĐOÁN: 1.1. Chẩn đoán sơ bộ: 1.1.1. Lâm sàng: – Mặt sưng nề, mất cân xứng, đau nhẹ hay đau nhiều. – Há miệng hạn chế. – Vùng răng liên hệ sưng đỏ, đau, có mủ. – Bệnh nhân có thể thấy sốt nhẹ. 1.1.2. Cận lâm sàng: – X-Quang: Panorex, cận chóp. … Đọc tiếp “RĂNG KHÔN LỆCH, NGANG, NGẦM BIẾN CHỨNG”

HỞ MÔI – HÀM ẾCH BẨM SINH

I . CHẨN ĐOÁN: – Sự gãy đổ của bức thành biểu mô do sự trung bì hóa không hoàn toàn ở 3 tháng đầu của thai kì dẫn đến sự hình thành dị tật khe hở môi – hàm ếch. Tùy theo sự trung bì hóa hoàn toàn hay không hoàn toàn sẽ có … Đọc tiếp “HỞ MÔI – HÀM ẾCH BẨM SINH”

RĂNG VIÊM QUANH CHÓP CẤP

I. CHẨN ĐOÁN: 1.1 Lâm sàng: – Ấn đau quanh chóp. – Răng có cảm giác trồi cao, lung lay, cắn đau. Gõ dọc đau nhiều, gõ ngang đau ít. Nướu răng bị viêm đỏ. – Tủy răng có thể sống hoặc chết (cần thử nhiệt và điện). 1.2 Cận lâm sàng: X-Quang :dây chằng … Đọc tiếp “RĂNG VIÊM QUANH CHÓP CẤP”

TRỤT NƯỚU/ THIẾU HỔNG MÔ MỀM

I. CHẨN ĐOÁN TRỤT NƯỚU/ THIẾU HỔNG MÔ MỀM: 1.1. Triệu chứng: – Nướu trụt > 2mm vùng cổ răng. – Thiếu mô, lép niêm mạc vùng mất răng – Ê buốt răng kéo dài. – Mất thẩm mỹ ở nướu. 1.2. Chẩn đoán xác định: Trụt nướu / thiếu hổng mô mềm. II. ĐIỀU … Đọc tiếp “TRỤT NƯỚU/ THIẾU HỔNG MÔ MỀM”

RĂNG SỮA HOẠI TỬ TỦY

I. CHẨN ĐOÁN RĂNG SỮA HOẠI TỬ TỦY: 1.1. Lâm sàng: – Đau hoặc không đau, răng đổi màu (so sánh với màu răng bên cạnh hoặc gần đó bình thường). Mô mềm xung quanh răng có thể sưng đỏ, có mủ (áp-xe hay có lỗ dò ở mô mềm vùng chân răng). Tổn thương … Đọc tiếp “RĂNG SỮA HOẠI TỬ TỦY”

VIÊM TỦY (ĐIỀU TRỊ CHO RĂNG SỮA)

I. CHẨN ĐOÁN: 1.1. Lâm sàng: – Đau khi có kích thích: nóng, lạnh, chua, ngọt, khi ăn nhai… hết kích thích hết đau. – Đau tự phát, từng cơn, theo mạch đập, không ngủ được, cơn đau có thể kéo dài vài phút đến vài giờ. – Một số trường hợp đau dữ dội, … Đọc tiếp “VIÊM TỦY (ĐIỀU TRỊ CHO RĂNG SỮA)”

VIÊM NƯỚU TRIỂN DƯỠNG

VIÊM NƯỚU TRIỂN DƯỠNG I. CHẨN ĐOÁN VIÊM NƯỚU TRIỂN DƯỠNG: 1.1. Triệu chứng • Chảy máu nướu tự phát hay khi có kích thích. • Vôi răng nhiều. • Nướu viêm triển dưỡng tạo túi nướu giả 3 – 4 mm. 1.2. Chẩn đoán xác định: Viêm nướu triển dưỡng. II. ĐIỀU TRỊ VIÊM … Đọc tiếp “VIÊM NƯỚU TRIỂN DƯỠNG”