HỘI CHỨNG TIÊU CƠ VÂN CẤP

HỘI CHỨNG TIÊU CƠ VÂN CẤP   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Tiêu cơ vân (Rhabdomyolysis-TCV) là một hội chứng trong đó các tế bào cơ vân bị tổn thương và huỷ hoại dẫn đến giải phóng một loạt các chất trong tế bào cơ vào máu: kali, axit uric, myoglobin, axit lactic, các enzym: … Đọc tiếp “HỘI CHỨNG TIÊU CƠ VÂN CẤP”

VIÊM PHÚC MẠC Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ

VIÊM PHÚC MẠC Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ   ĐẠI CƯƠNG Lọc màng bụng liên tục ngoại trú (CAPD) là một trong những phương pháp điều trị thay thế cho những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối. Sau khi thực hiện các kĩ thuật ban đầu tại bệnh viện, … Đọc tiếp “VIÊM PHÚC MẠC Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ”

VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT CẤP

VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT CẤP   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Viêm tuyến tiền liệt cấp tính là một tình trạng nhiễm khuẩn nặng, thường đi kèm với viêm bàng quang cấp tính. Vì vậy triệu chứng lâm sàng cũng giống như viêm bàng quang cấp nhưng thường kèm theo có sốt cao, thậm chí … Đọc tiếp “VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT CẤP”

BỆNH THẬN MẠN

BỆNH THẬN MẠN   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa KDIGO 2012 (Kidney Disease Improving Global Outcomes): Bệnh thận mạn (chronic kidney disease) là những bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận, kéo dài trên 3 tháng và ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh. 2-Nguyên nhân Phân lọai nguyên nhân bệnh thận mạn ( … Đọc tiếp “BỆNH THẬN MẠN”

THIẾU MÁU Ở BỆNH THẬN MẠN

THIẾU MÁU Ở BỆNH THẬN MẠN   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Thiếu máu ở người bệnh bệnh thận mạn (CKD)( bao gồm cả bệnh thận giai đoạn cuối  và  ghép  thận)  là  một  tình  trạng  liên  quan đến  chức  năng  thận  suy  giảm  và nhiều rối loạn khác như huyết học, dạ dày ruột, hocmon… … Đọc tiếp “THIẾU MÁU Ở BỆNH THẬN MẠN”

TĂNG HUYẾT ÁP TRONG BỆNH THẬN MẠN

TĂNG HUYẾT ÁP TRONG BỆNH THẬN MẠN   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa 1.1.Bệnh thận mạn ( bệnh thận mạn) : khi có sự hiện diện của – Tổn thương thận ít nhất 3 tháng bao gồm bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận, có thể đi kèm hoặc không với giảm mức lọc … Đọc tiếp “TĂNG HUYẾT ÁP TRONG BỆNH THẬN MẠN”

VIÊM NIỆU ĐẠO CẤP KHÔNG DO LẬU

VIÊM NIỆU ĐẠO CẤP KHÔNG DO LẬU   ĐẠI CƯƠNG 1.Nguyên nhân -Nguyên nhân viêm niệu đạo được chia làm hai nhóm: Viêm niệu đạo do lậu và không do lậu. -Các nguyên nhân gây viêm niệu đạo không do lậu thường gặp là: +Chlamydia trachomatis +Mycoplasma genitalium +Trichomonas vaginalis +Candida albicans +Herpes simplex virus … Đọc tiếp “VIÊM NIỆU ĐẠO CẤP KHÔNG DO LẬU”

ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SỎI THẬN TIẾT NIỆU

ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SỎI THẬN TIẾT NIỆU   ĐẠI CƯƠNG 1.Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi Sỏi thận (Nephrolithiasis) là bệnh lý thường gặp nhất của đường tiết niệu, bệnh lý này gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. * Sỏi calcium. Những nguyên nhân làm tăng nồng độ calci trong … Đọc tiếp “ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SỎI THẬN TIẾT NIỆU”

HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa: Hội chứng thận hư là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa, xuất hiện khi có tổn thương ở cầu thận do nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau gây nên, đặc trưng bởi phù, protein niệu cao, protein máu giảm, … Đọc tiếp “HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH”

VIÊM THẬN LUPUS

VIÊM THẬN LUPUS   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn điển hình. Biểu hiện tổn thương thận rất thường gặp ởnhững bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mà tổn thương chủ yếu là ở cầu thận. Viêm thận lupus đã được nhiều tác giảcoi là một … Đọc tiếp “VIÊM THẬN LUPUS”