TRÀN MỦ MÀNG PHỔI

TRÀN MỦ MÀNG PHỔI   ĐẠI CƯƠNG Tràn mủ màng phổi là sự tích tụ mủ trong khoang màng phổi. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: viêm màng phổi, viêm phổi, áp xe phổi, phẫu thuật lồng ngực, chấn thương, áp xe dưới hoành (ảp xe gan, viêm phúc mạc khu trú, …) vỡ … Đọc tiếp “TRÀN MỦ MÀNG PHỔI”

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỢT CẤP

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỢT CẤP ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mã tính (BPTNMT) là tình trạng thay đổi cấp tính của các biểu hiện lâm sàng: khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng và hoặc thay đổi màu sắc của đờm. Những biến đổi này đòi hỏi … Đọc tiếp “BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỢT CẤP”

THIẾU VITAMIN K TRẺ EM

THIẾU VITAMIN K TRẺ EM   BỆNH NGUYÊN – Vitamin K là một naphthoquinon tham gia vào quá trình photphoric hóa oxy hóa. Thiếu hoặc hấp thu không được Vitamin K ở ruột sẽ làm giảm prothrombin máu và giảm sự tổng hợp proconvertin ở gan. – Prothrombin (yếu tố II) và proconvertin (yếu tố … Đọc tiếp “THIẾU VITAMIN K TRẺ EM”

TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH

TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Tăng sản thượng thận bẩm sinh (TSTTBS) là một nhóm các bệnh di truyền lặn nhiễm sắc thể thường đặc trưng bởi sự thiếu hụt một trong số các enzyme cần thiết cho quá trình tổng hợp cortisol từ cholesterol. Thiếu hụt cortisol gây … Đọc tiếp “TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH”

NẤM PHỔI

NẤM PHỔI   ĐẠI CƯƠNG. Bệnh nấm phổi thường là hậu quả của một tình trạng suy giảm miễn dịch: HIV, sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch như hóa chất điều trị ung thư, corticoid kéo dài, thuốc chống thải ghép, bệnh hệ thống hoặc nấm phát triển trên nền của một tổn … Đọc tiếp “NẤM PHỔI”

SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH

I. ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp (SHH) cấp là một hội chứng do nhiều nguyên nhân gây nên. Hội chứng này nói lên sự không thích nghi của bộ máy hô hấp. Rất hay gặp trong thời kỳ sơ sinh, nhất là trong những ngày đầu sau sinh, trong thời gian trẻ thích nghi với … Đọc tiếp “SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH”

HẠ ĐƯỜNG MÁU TRONG CÁC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA BẨM SINH

I. ĐỊNH NGHĨA Glucose máu < 2,6 mmol/l (45 mg/dl) ở tất cả các tuổi Chú ý nồng độ glucose máu 1 mmol/l = 18 mg/dl 10 mg/dl = 0,55 mmol/l Yếu tố cần lưu tâm: – Ở tuổi sơ sinh: bằng chứng của các nguyên nhân không phải chuyển hóa – Bệnh sử: lưu … Đọc tiếp “HẠ ĐƯỜNG MÁU TRONG CÁC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA BẨM SINH”

TĂNG AMONIAC MÁU

TĂNG AMONIAC MÁU   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Trị số NH3 bình thường và bệnh lý như sau: Tuổi sơ sinh:                         Khỏe mạnh   < 110 µmol/l Ốm    cao đến 180 µmol/l Nghi ngờ rối loạn chuyển hóa bẩm sinh > 200 µmol/l Sau giai đoạn sơ sinh:          50-80 µmol/l Nghi ngờ bệnh … Đọc tiếp “TĂNG AMONIAC MÁU”