U TỦY THƯỢNG THẬN

U TỦY THƯỢNG THẬN I. ĐẠI CƯƠNG – U tủy thượng thận (Pheochromocytoma) là loại khối u của tủy thượng thận tiết ra các cathecholamin gồm adrenalin và/hoặc noradrenalin, hiếm gặp hơn là tiết dopamin. Đây là nguyên nhân gây tăng huyết áp nặng và nguy hiểm. Có thể gây tử vong nếu không được … Đọc tiếp “U TỦY THƯỢNG THẬN”

HẠ GLUCOSE MÁU

HẠ GLUCOSE MÁU I. ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm sinh lý Hạ glucose máu là hậu quả của tình trạng mất cân bằng giữa hai quá trình cung cấp và tiêu thụ glucose trong máu (hệ tuần hoàn). Triệu chứng hạ glucose máu thường xảy ra khi lượng glucose huyết tương còn khoảng 2,7-3,3 mmol/l. Nếu … Đọc tiếp “HẠ GLUCOSE MÁU”

BỆNH BASEDOW

BỆNH BASEDOW I. Định nghĩa, danh pháp Định nghĩa: Bệnh Basedow được đặc trưng với tuyến giáp to lan tỏa, nhiễm độc hormon giáp, bệnh mắt và thâm nhiễm hốc mắt, đôi khi có thâm nhiễm da.   II. Chẩn đoán 1. Lâm sàng Biểu hiện bằng sự thay đổi chức năng của nhiều cơ … Đọc tiếp “BỆNH BASEDOW”

THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2

THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 I. CÁC THUỐC HẠ GLUCOSE MÁU BẰNG ĐƯỜNG UỐNG Metformin (Dimethylbiguanide) Là thuốc được sử dụng rộng rãi ở tất cả các quốc gia. Trước đây 30 năm là thuốc điều trị chính của đái tháo đường typ 2. Các loại viên Metformin 500mg, 850mg, 1000 … Đọc tiếp “THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2”

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CƠN NHIỄM ĐỘC GIÁP CẤP

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CƠN NHIỄM ĐỘC GIÁP CẤP (Thyrotoxic crisis diagnosis and treatment) Cơn nhiễm độc giáp cấp (thyrotoxic crisis) là một cấp cứu nội tiết xảy ra trên người bệnh có bệnh lý cường giáp. Cơn nhiễm độc giáp cấp còn được gọi là cơn bão giáp (thyroid storm), một biến chứng … Đọc tiếp “CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CƠN NHIỄM ĐỘC GIÁP CẤP”

HÔN MÊ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

HÔN MÊ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I. ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm Đây là hội chứng thường gặp ở người mắc đái tháo đường typ 2 trên 60 tuổi, nữ thường gặp hơn nam. Bệnh có tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong cao ngay cả khi được cấp cứu ở những … Đọc tiếp “HÔN MÊ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG”

SUY TUYẾN GIÁP BẨM SINH TIÊN PHÁT

SUY TUYẾN GIÁP BẨM SINH TIÊN PHÁT (Sporadic congenital hypothyroidism)  I. ĐẠI CƯƠNG Suy tuyến giáp bẩm sinh là bệnh nội tiết do rối loạn sản xuất hormon tuyến giáp không đủ đáp ứng nhu cầu chuyển hoá và quá trình sinh trưởng của cơ thể. Như vậy, bất kỳ nguyên nhân nào trong thời … Đọc tiếp “SUY TUYẾN GIÁP BẨM SINH TIÊN PHÁT”

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI KỲ

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI KỲ Có hai tình huống cần phân biệt: Tình huống thứ nhất:  người bệnh đã được chẩn đoán đái tháo đường, trong quá trình diễn tiến của bệnh, người bệnh có thai. Tình huống thứ hai: tình trạng tăng đường huyết được phát hiện lần đầu tiên trong thai … Đọc tiếp “BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI KỲ”

SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN

SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN I. ĐẠI CƯƠNG Suy giáp là tình trạng giảm chức năng tuyến giáp dẫn đến sự thiếu hụt tổng hợp và giải phóng hormon tuyến giáp. PHÂN LOẠI SUY GIÁP THEO NGUYÊN NHÂN Suy giáp tiên phát có tuyến giáp to 1.1. Suy giáp mắc phải –  Viêm tuyến giáp … Đọc tiếp “SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN”

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 I. KHÁI NIỆM Đái tháo đường là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau: – Tăng glucose máu; – Kết hợp với những bất thường về chuyển hóa carbonhydrat, lipid và protein; – Bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát … Đọc tiếp “ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2”