BỆNH BASEDOW

BỆNH BASEDOW I. Định nghĩa, danh pháp Định nghĩa: Bệnh Basedow được đặc trưng với tuyến giáp to lan tỏa, nhiễm độc hormon giáp, bệnh mắt và thâm nhiễm hốc mắt, đôi khi có thâm nhiễm da.   II. Chẩn đoán 1. Lâm sàng Biểu hiện bằng sự thay đổi chức năng của nhiều cơ … Đọc tiếp “BỆNH BASEDOW”

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CƠN NHIỄM ĐỘC GIÁP CẤP

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CƠN NHIỄM ĐỘC GIÁP CẤP (Thyrotoxic crisis diagnosis and treatment) Cơn nhiễm độc giáp cấp (thyrotoxic crisis) là một cấp cứu nội tiết xảy ra trên người bệnh có bệnh lý cường giáp. Cơn nhiễm độc giáp cấp còn được gọi là cơn bão giáp (thyroid storm), một biến chứng … Đọc tiếp “CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CƠN NHIỄM ĐỘC GIÁP CẤP”

SUY TUYẾN GIÁP BẨM SINH TIÊN PHÁT

SUY TUYẾN GIÁP BẨM SINH TIÊN PHÁT (Sporadic congenital hypothyroidism)  I. ĐẠI CƯƠNG Suy tuyến giáp bẩm sinh là bệnh nội tiết do rối loạn sản xuất hormon tuyến giáp không đủ đáp ứng nhu cầu chuyển hoá và quá trình sinh trưởng của cơ thể. Như vậy, bất kỳ nguyên nhân nào trong thời … Đọc tiếp “SUY TUYẾN GIÁP BẨM SINH TIÊN PHÁT”

SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN

SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN I. ĐẠI CƯƠNG Suy giáp là tình trạng giảm chức năng tuyến giáp dẫn đến sự thiếu hụt tổng hợp và giải phóng hormon tuyến giáp. PHÂN LOẠI SUY GIÁP THEO NGUYÊN NHÂN Suy giáp tiên phát có tuyến giáp to 1.1. Suy giáp mắc phải –  Viêm tuyến giáp … Đọc tiếp “SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN”

HÔN MÊ DO SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP

HÔN MÊ DO SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP I. ĐẠI CƯƠNG Các điểm chính trong chẩn đoán bệnh –  Biến chứng nguy kịch của suy giáp nặng. –  Triệu chứng điển hình của suy giáp: Da khô, phản xạ chậm, yếu toàn thân, phù niêm, hoặc có khía ngang trước phần thấp của cổ. – … Đọc tiếp “HÔN MÊ DO SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP”

VIÊM TUYẾN GIÁP HASHIMOTO

VIÊM TUYẾN GIÁP HASHIMOTO I. ĐẠI CƯƠNG Bệnh được Hashimoto mô tả từ năm 1912 với các đặc điểm: Tuyến giáp thâm nhiễm rất nhiều tế bào lympho, tuyến giáp bị xơ hoá, teo tế bào tuyến giáp, đồng thời xuất hiện nhiều tế bào ái toan mạnh. Viêm tuyến giáp Hashimoto là một biểu … Đọc tiếp “VIÊM TUYẾN GIÁP HASHIMOTO”

VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP (DE QUERVAIN)

VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP (DE QUERVAIN) I. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH Viêm tuyến giáp bán cấp còn được coi là viêm giáp do virus (viêm giáp tế bào khổng lồ). Thường xảy ra sau nhiễm virus vài tuần. Hiệu giá kháng thể kháng virus cúm, adenovirus, corsackie virus thường tăng và … Đọc tiếp “VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP (DE QUERVAIN)”

BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN

BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN I. ĐẠI CƯƠNG Bệnh được mô tả 2700 năm trước Công nguyên ở Trung Quốc. Bướu giáp đơn thuần hoặc bướu giáp không độc còn được gọi là bướu giáp bình giáp, được định nghĩa là tình trạng tuyến giáp lớn nhưng không kèm suy giáp hay cường giáp, không bị … Đọc tiếp “BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN”

SUY CẬN GIÁP

SUY CẬN GIÁP I. ĐẠI CƯƠNG: – Suy cận giáp là sự thiếu hụt hormone tuyến cận giáp (PTH) do tổn thương tuyến cận giáp (thường do phẫu thuật) hoặc do dị tật bẩm sinh tuyến cận giáp. – Chức năng chủ yếu của tuyến cận giáp là cân bằng nồng độ canxi máu. Vì … Đọc tiếp “SUY CẬN GIÁP”

CƯỜNG GIÁP

CƯỜNG GIÁP   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa: Cường giáp là tình trạng hoạt động quá mức của tuyến giáp dẫn đến hậu quả sản xuất hormon giáp T4 và hoặc T3 nhiều hơn bình thường , gây ra những tổn hại về mô và chuyển hoá. 2. Nguyên nhân: Cường giáp do tăng kích … Đọc tiếp “CƯỜNG GIÁP”