chữa bệnh mắt và tai

  Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, đó cũng là nơi có lớp niêm mạc nhạy cảm nhất. Hiện nay có rất nhiều người mắc bệnh về mắt vì do không giữ vệ sinh sạch sẽ cho đôi mắt của mình hay do vấn đề truyền nhiễm gây nên. Dưới đây là các đơn … Đọc tiếp “chữa bệnh mắt và tai”

chữa bệnh về mắt

CÁC BỆNH VỀ MẮT  1. BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ: *Triệu chứng: mắt đỏ rực, ngứa mắt, có gèn ri, nhức mắt, đau, sưng * Điều trị: kháng sinh Quinolon nhóm Tetracylin + chống viêm + giảm đau + nước rửa mắt Nacl 0,9% + các thuốc kháng sinh nhỏ mắt + bổ mắt + Rutin … Đọc tiếp “chữa bệnh về mắt”

đơn thuốc viêm họng nặng và hen phế quản

BỆNH VIÊM HỌNG NẶNG (GỒM NHIỀU TRIỆU CHỨNG) *Triệu chứng: hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi, ho nhiều, đờm nhiều, sốt trên 38,5 độ, người mệt mỏi *Điều trị: Kháng sinh các nhóm + chống viêm corticoid + giảm đau hạ sốt + kháng Histamin + Ho giảm mạnh, long đờm+ rửa mũi, xịt mũi) … Đọc tiếp “đơn thuốc viêm họng nặng và hen phế quản”

tìm hiểu 1 đơn thuốc

TÌM HIỂU 1 ĐƠN THUỐC VÀ CÁCH KÊ 1 ĐƠN THUỐC 1.. Trước tiên bạn cần phân tích 1 đơn thuốc sau: 1. Rodogyl (Spiramysin + Metronidazol ) 2. Alpha choay (alpha chymotrispin) 3. Efferalgan ( paracetamol) 4. 3B (B1, B6, B12) 2. Bạn hãy cho biết 1, Đơn thuốc trên chỉ định cho bệnh … Đọc tiếp “tìm hiểu 1 đơn thuốc”

kê đơn thuốc

NHÓM PHYSTEROID (THUỘC NHÓM GIẢM ĐAU) *CHỐNG VIÊM XƯƠNG KHỚP: Chỉ định: Dùng điều trị giảm đau, chống viêm thuộc nhóm giảm đau chống viêm xương, khớp, các chấn thương, va đập, thoái hóa, viêm xương khớp. Tác dụng phụ: Gây viêm loét dạ dày. Chống chỉ định: Không dùng cho người bị viêm loét … Đọc tiếp “kê đơn thuốc”

hướng dẫn kê đơn1

THUỐC CHỐNG VIÊM CÁC THUỐC CHỐNG VIÊM THƯỜNG: chống sưng tấy, phù nề, vết thương bầm tím. Chỉ định: Dùng trong tất cả các trường hợp viêm nhiễm, sưng tấy, phù nề Chống chỉ định: Dị ứng với thuốc, đối tượng thận trọng Các thuốc trong nhóm: Anpha choay (Alphachymostrepsil 5mg): dùng cho phụ nữ … Đọc tiếp “hướng dẫn kê đơn1”

NHIỄM KHUẨN HẠT TÔ PHI

 NHIỄM KHUẨN HẠT TÔ PHI   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Nhiễm khuẩn hạt tô phi (septic tophi) là một trong những biến chứng hiếm gặp của bệnh gút mạn tính ở các nước phát triển song lại khá phổ biến ở Việt Nam do bệnh thường được chẩn đoán muộn, người bệnh không tuân … Đọc tiếp “NHIỄM KHUẨN HẠT TÔ PHI”

VIÊM KHỚP THIẾU NIÊN TỰ PHÁT THỂ ĐA KHỚP RF (+) VÀ RF (-)

VIÊM KHỚP THIẾU NIÊN TỰ PHÁT THỂ ĐA KHỚP RF (+) VÀ RF (-) ĐỊNH NGHĨA Viêm khớp thiếu niên tự phát (JIA: Juvenile Idiopathic Arthritis) theo ILAR, là nhóm bệnh lý khớp mạn ở trẻ em với biểu hiện lâm sàng không đồng nhất gồm: thể ít khớp; thể đa khớp RF (+); thể … Đọc tiếp “VIÊM KHỚP THIẾU NIÊN TỰ PHÁT THỂ ĐA KHỚP RF (+) VÀ RF (-)”

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP ĐẠI CƯƠNG Viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid Arthritis – RA) là một bệnh lý khớp tự miễn dịch diễn biến mạn tính và tiến triển với các biểu hiện tại khớp, ngoài khớp và toàn thân ở nhiều mức độ khác nhau. Bệnh gây hậu quả nặng nề, cần điều trị … Đọc tiếp “VIÊM KHỚP DẠNG THẤP”

U SỤN MÀNG HOẠT DỊCH

U SỤN MÀNG HOẠT DỊCH ĐỊNH NGHĨA Bệnh u sụn màng hoạt dịch (Synovial Osteochondromatosis) là một dạng dị sản lành tính của bao hoạt dịch trong đó các tế bào liên kết có khả năng tự tạo sụn. Trong ổ khớp, các khối sụn nhỏ mọc chồi lên bề mặt, sau đó phát triển … Đọc tiếp “U SỤN MÀNG HOẠT DỊCH”