THIẾU MÁU Ở BỆNH THẬN MẠN

THIẾU MÁU Ở BỆNH THẬN MẠN   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Thiếu máu ở người bệnh bệnh thận mạn (CKD)( bao gồm cả bệnh thận giai đoạn cuối  và  ghép  thận)  là  một  tình  trạng  liên  quan đến  chức  năng  thận  suy  giảm  và nhiều rối loạn khác như huyết học, dạ dày ruột, hocmon… … Đọc tiếp “THIẾU MÁU Ở BỆNH THẬN MẠN”

BỆNH THẬN MẠN

BỆNH THẬN MẠN   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa KDIGO 2012 (Kidney Disease Improving Global Outcomes): Bệnh thận mạn (chronic kidney disease) là những bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận, kéo dài trên 3 tháng và ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh. 2-Nguyên nhân Phân lọai nguyên nhân bệnh thận mạn ( … Đọc tiếp “BỆNH THẬN MẠN”

VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT CẤP

VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT CẤP   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Viêm tuyến tiền liệt cấp tính là một tình trạng nhiễm khuẩn nặng, thường đi kèm với viêm bàng quang cấp tính. Vì vậy triệu chứng lâm sàng cũng giống như viêm bàng quang cấp nhưng thường kèm theo có sốt cao, thậm chí … Đọc tiếp “VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT CẤP”

VIÊM PHÚC MẠC Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ

VIÊM PHÚC MẠC Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ   ĐẠI CƯƠNG Lọc màng bụng liên tục ngoại trú (CAPD) là một trong những phương pháp điều trị thay thế cho những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối. Sau khi thực hiện các kĩ thuật ban đầu tại bệnh viện, … Đọc tiếp “VIÊM PHÚC MẠC Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ”

HỘI CHỨNG TIÊU CƠ VÂN CẤP

HỘI CHỨNG TIÊU CƠ VÂN CẤP   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Tiêu cơ vân (Rhabdomyolysis-TCV) là một hội chứng trong đó các tế bào cơ vân bị tổn thương và huỷ hoại dẫn đến giải phóng một loạt các chất trong tế bào cơ vào máu: kali, axit uric, myoglobin, axit lactic, các enzym: … Đọc tiếp “HỘI CHỨNG TIÊU CƠ VÂN CẤP”

HẠ HUYẾT ÁP TRONG CHẠY THẬN NHÂN TẠO

HẠ HUYẾT ÁP TRONG CHẠY THẬN NHÂN TẠO I. ĐẠI CƯƠNG Hạ huyết áp ( HA ) trong chạy thận nhân tạo (CTNT) là vấn đề thường gặp nhất trong lúc CTNT, chiếm tỷ lệ 20 – 40% và cần điều trị. Trong lúc hạ HA có thể xảy ra thiếu máu cơ tim không … Đọc tiếp “HẠ HUYẾT ÁP TRONG CHẠY THẬN NHÂN TẠO”

TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO

TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO I. ĐẠI CƯƠNG: Tăng huyết áp rất thường gặp ở bệnh nhân (BN) suy thận mạn giai đoạn cuối (STM), 80% ở BN bệnh thận mạn, 75 – 90% trước lọc máu, 50 – 60% ở BN chạy thận nhân tạo (CTNT), 40 – 90% ở … Đọc tiếp “TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO”

TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT Ở NGƯỜI CAO TUỔI

TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT Ở NGƯỜI CAO TUỔI   ĐẠI CƯƠNG Tiểu không kiểm soát hay còn gọi là tiểu tiện không tự chủ được xác định là bất kỳ sự phàn nàn về sự dò rỉ nước tiểu không tự chủ gây khó chịu.Tiểu không kiểm soát là một dấu hiệu hay triệu chứng … Đọc tiếp “TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT Ở NGƯỜI CAO TUỔI”

CƯỜNG GIÁP

CƯỜNG GIÁP   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa: Cường giáp là tình trạng hoạt động quá mức của tuyến giáp dẫn đến hậu quả sản xuất hormon giáp T4 và hoặc T3 nhiều hơn bình thường , gây ra những tổn hại về mô và chuyển hoá. 2. Nguyên nhân: Cường giáp do tăng kích … Đọc tiếp “CƯỜNG GIÁP”

SUY CẬN GIÁP

SUY CẬN GIÁP I. ĐẠI CƯƠNG: – Suy cận giáp là sự thiếu hụt hormone tuyến cận giáp (PTH) do tổn thương tuyến cận giáp (thường do phẫu thuật) hoặc do dị tật bẩm sinh tuyến cận giáp. – Chức năng chủ yếu của tuyến cận giáp là cân bằng nồng độ canxi máu. Vì … Đọc tiếp “SUY CẬN GIÁP”