Các bài tập vận động được khuyến cáo cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính

Các bài tập vận động được khuyến cáo cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính   1. Đại cương – Ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tập thể dục đều đặn vừa với sức của mình sẽ giúp tăng cường sức khỏe, nhờ đó các bắp thịt chắc khỏe hơn, các cơ hô hấp hoạt … Đọc tiếp “Các bài tập vận động được khuyến cáo cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính”

CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG ORESOL TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY

  I. THÀNH PHẦN 1 GÓI ORESOL: 20g glucose. 3,5g natri clorua. 1,5g kali clorua. 2,5 g natri bicarbonat.  II. QÚA TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI BÌNH THƯỜNG Ở RUỘT NON Ruột non đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều hoà thăng bằng nước và điện giải giữa huyết tương và lòng … Đọc tiếp “CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG ORESOL TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY”

Hướng dẫn tập thể dục và luyện tập cho bện nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ( COPD)

Hướng dẫn tập thể dục và luyện tập cho bện nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ( COPD)   1. Xây dựng chương trình luyện tập Thể dục và vận động liệu pháp là một phương pháp giúp tăng cường sức khỏe và tuổi thọ. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, thể dục … Đọc tiếp “Hướng dẫn tập thể dục và luyện tập cho bện nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ( COPD)”

Iod với cơ thể

I. Nhu cầu Iod Iod là một chất cần thiết trong cơ thể với một lượng rất nhỏ chỉ từ 15 đến 20mg (WHO 1994). Iod giúp tuyến giáp trạng hoạt động bình thường, phòng bệnh bướu cổ và thiểu năng trí tuệ.  Khoảng 70% đến 80% lượng iod của cơ thể ở trong tuyến giáp, … Đọc tiếp “Iod với cơ thể”

HƯỚNG DẪN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

HƯỚNG DẪN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH   ĐẠI CƯƠNG Phục hồi chức năng hô hấp giúp làm giảm triệu chứng khó thở, cải thiện chất lượng cuộc sống, tăng khả năng gắng sức, giúp ổn định hoặc cải thiện bệnh, giảm số đợt kịch phát phải nhập viện điều trị, … Đọc tiếp “HƯỚNG DẪN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH”

Sắt với cơ thể

I. Nhu cầu Sắt Sắt là yếu tố vận chuyển electron trong nhiều giai đoạn oxy hoá; Nó tồn tại trong cơ thể dưới các dạng hoá trị từ -2 đến +6. Trong hệ thống sinh học, các hình thái cơ bản là Ferrous (+2), Ferrice (+3) và Ferry (+4). Sắt tham gia vào việc vận … Đọc tiếp “Sắt với cơ thể”