SUY TUYẾN GIÁP BẨM SINH TIÊN PHÁT

SUY TUYẾN GIÁP BẨM SINH TIÊN PHÁT (Sporadic congenital hypothyroidism)  I. ĐẠI CƯƠNG Suy tuyến giáp bẩm sinh là bệnh nội tiết do rối loạn sản xuất hormon tuyến giáp không đủ đáp ứng nhu cầu chuyển hoá và quá trình sinh trưởng của cơ thể. Như vậy, bất kỳ nguyên nhân nào trong thời … Đọc tiếp “SUY TUYẾN GIÁP BẨM SINH TIÊN PHÁT”

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI KỲ

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI KỲ Có hai tình huống cần phân biệt: Tình huống thứ nhất:  người bệnh đã được chẩn đoán đái tháo đường, trong quá trình diễn tiến của bệnh, người bệnh có thai. Tình huống thứ hai: tình trạng tăng đường huyết được phát hiện lần đầu tiên trong thai … Đọc tiếp “BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI KỲ”

SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN

SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN I. ĐẠI CƯƠNG Suy giáp là tình trạng giảm chức năng tuyến giáp dẫn đến sự thiếu hụt tổng hợp và giải phóng hormon tuyến giáp. PHÂN LOẠI SUY GIÁP THEO NGUYÊN NHÂN Suy giáp tiên phát có tuyến giáp to 1.1. Suy giáp mắc phải –  Viêm tuyến giáp … Đọc tiếp “SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN”

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 I. KHÁI NIỆM Đái tháo đường là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau: – Tăng glucose máu; – Kết hợp với những bất thường về chuyển hóa carbonhydrat, lipid và protein; – Bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát … Đọc tiếp “ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2”

HÔN MÊ DO SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP

HÔN MÊ DO SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP I. ĐẠI CƯƠNG Các điểm chính trong chẩn đoán bệnh –  Biến chứng nguy kịch của suy giáp nặng. –  Triệu chứng điển hình của suy giáp: Da khô, phản xạ chậm, yếu toàn thân, phù niêm, hoặc có khía ngang trước phần thấp của cổ. – … Đọc tiếp “HÔN MÊ DO SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP”

VIÊM TUYẾN GIÁP HASHIMOTO

VIÊM TUYẾN GIÁP HASHIMOTO I. ĐẠI CƯƠNG Bệnh được Hashimoto mô tả từ năm 1912 với các đặc điểm: Tuyến giáp thâm nhiễm rất nhiều tế bào lympho, tuyến giáp bị xơ hoá, teo tế bào tuyến giáp, đồng thời xuất hiện nhiều tế bào ái toan mạnh. Viêm tuyến giáp Hashimoto là một biểu … Đọc tiếp “VIÊM TUYẾN GIÁP HASHIMOTO”

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP I

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP I I. MỤC TIÊU Kiểm soát đường huyết (ĐH) nhằm mục tiêu giữ mức ĐH gần với bình thường nhất mà không gây hạ ĐH, đặc biệt là ở trẻ nhỏ và người lớn tuổi, người có nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch. Chỉ số Mục tiêu 1. … Đọc tiếp “ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP I”

VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP (DE QUERVAIN)

VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP (DE QUERVAIN) I. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH Viêm tuyến giáp bán cấp còn được coi là viêm giáp do virus (viêm giáp tế bào khổng lồ). Thường xảy ra sau nhiễm virus vài tuần. Hiệu giá kháng thể kháng virus cúm, adenovirus, corsackie virus thường tăng và … Đọc tiếp “VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP (DE QUERVAIN)”

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG   ĐẠI CƯƠNG Biến chứng hạ đường huyết có thể xuất hiện khi bệnh nhân đái tháo đường được điều trị bằng insulin hoặc sulfonylurea. Đây là một yếu tố gây cản trở việc kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường. CHẨN ĐOÁN … Đọc tiếp “HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG”