VIÊM MỦ MÀNG PHỔI

VIÊM MỦ MÀNG PHỔI   ĐẠI CƯƠNG Viêm mủ màng phổi (VMMP) là hiện tượng viêm và ứ mủ trong khoang màng phổi. Đây có thể là dịch mủ thật sự, nhưng cũng có khi là chất dịch đục hoặc màu nâu nhạt nhưng bao giờ cũng chứa xác bạch cầu đa nhân, thành phần … Đọc tiếp “VIÊM MỦ MÀNG PHỔI”

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Viêm tiểu phế quản là bệnh hô hấp cấp tính rất hay gặp ở trẻ còn bú, vào mùa đông xuân, thời tiết ẩm ướt. Bệnh có thể nhẹ nhưng có thể rất nặng do suy hô hấp gây tử vong. … Đọc tiếp “VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM”

KHÓ THỞ THANH QUẢN Ở TRẺ EM

KHÓ THỞ THANH QUẢN Ở TRẺ EM   ĐẠI CƯƠNG Khó thở thanh quản được coi như một cấp cứu hô hấp ở trẻ em. CHẨN ĐOÁN 1.Chẩn đoán xác định Chủ yếu dựa vào lâm sàng để chẩn đoán khó thở thanh quản. Có 3 triệu chứng cơ bản, cổ điển là: – Khó … Đọc tiếp “KHÓ THỞ THANH QUẢN Ở TRẺ EM”

VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM

VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM   Năm 1938 Reiman đưa ra thuật ngữ viêm phổi không điển hình (atypical pneumonia) với tác nhân là Mycoplasma. Xu hướng viêm phổi không điển hình ngày một gia tăng. Tỷ lệ viêm phổi không điển hình từ 15-25% các trường hợp viêm phổi. Lứa tuổi … Đọc tiếp “VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM”

VIÊM PHỔI DO VIRUS

VIÊM PHỔI DO VIRUS   ĐẠI CƯƠNG Viêm phổi do virus xảy ra với tần suất cao 60 – 70% trong các trường hợp viêm phổi, nhất ở lứa tuổi 2-3 tuổi. Ở trẻ em, virus hay gặp RSV (Respiratory syncytial virus- Virus hợp bào hô hấp), cúm, á cúm, Adenovirus, Rhinovirus. Mùa hay gặp … Đọc tiếp “VIÊM PHỔI DO VIRUS”

VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN Ở TRẺ EM

VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN Ở TRẺ EM   Viêm phổi là tình trạng viêm cấp tính lan toả cả phế nang, mô kẽ và phế quản, có thể một hoặc hai bên phổi. Viêm phổi cộng đồng: viêm phổi mắc phải ở cộng đồng hoặc 48 giờ đầu nằm viện NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH … Đọc tiếp “VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN Ở TRẺ EM”

TEO ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH

TEO ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Teo đường mật bẩm sinh là bệnh lý hiếm gặp của gan và đường mật, đặc trưng bởi sự gián đoạn hoặc thiếu hụt của hệ thống đường mật ngoài gan, dẫn đến cản trở dòng chảy của mật. Tần xuất gặp ở 1/8 … Đọc tiếp “TEO ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH”

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Loét dạ dày tá tràng là tình trạng tổn thương sâu gây mất niêm mạc có  giới hạn cả phần cơ và dưới niêm mạc của niêm mạc dạ dày. 2.Phân loại -Loét tiên phát: Loét dạ dày tá tràng do những … Đọc tiếp “LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM”

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA    ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em ít gặp, biểu hiện bằng nôn máu, đi ngoài phân máu, và thường là nhẹ. Tùy theo vị trí xuất huyết so với góc Treitz mà người ta phân loại: xuất huyết tiêu hóa trên và xuất huyết tiêu … Đọc tiếp “XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA”

BÉO PHÌ Ở TRẺ EM

BÉO PHÌ Ở TRẺ EM   ĐỊNH NGHĨA WHO định nghĩa thừa cân béo phì như sau: -Thừa cân: là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao. -Béo phì: là tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tích luỹ mỡ thái quá và không bình thường một … Đọc tiếp “BÉO PHÌ Ở TRẺ EM”