THIẾU MÁU THIẾU SẮT

THIẾU MÁU THIẾU SẮT   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Thiếu máu thiếu sắt có đặc điểm là thiếu máu nhược sắc, sắt và ferritin huyết thanh giảm. Thiếu máu thiếu sắt rất phổ biến và là thiếu máu dinh dưỡng chủ yếu ở trẻ em. Ở các nước đang phát triển tỷ lệ thiếu máu … Đọc tiếp “THIẾU MÁU THIẾU SẮT”

SUY TỦY XƯƠNG MẮC PHẢI

SUY TỦY XƯƠNG MẮC PHẢI   ĐỊNH NGHĨA Suy tủy là tình trạng bệnh lý của tế bào gốc tạo máu gây ra hậu quả tủy xương không sản sinh được đầy đủ các dòng tế bào dẫn đến giảm hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu ở máu ngoại biên. Nguyên nhân có thể … Đọc tiếp “SUY TỦY XƯƠNG MẮC PHẢI”

HEMOPHILIA ( BỆNH ƯA CHẢY MÁU) Ở TRẺ EM

HEMOPHILIA ( BỆNH ƯA CHẢY MÁU)   ĐẠI CƯƠNG Hemophilia là bệnh chảy máu do thiếu yếu tố đông máu VIII hoặc IX. Thiếu yếu tố VIII là hemophilia A, thiếu yếu tố IX là hemophilia B. Bệnh có tính chất di tryền lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. CHẨN ĐOÁN … Đọc tiếp “HEMOPHILIA ( BỆNH ƯA CHẢY MÁU) Ở TRẺ EM”

BỆNH THALASSEMIA

BỆNH THALASSEMIA   ĐẠI CƯƠNG Khiếm khuyết di truyền trong sự tổng hợp chuỗi globin, làm cho hemoglobin không bình thường, hồng cầu bị vỡ sớm gây thiếu máu. Bệnh được gọi tên theo chuỗi globin bị khiếm khuyết CHẨN ĐOÁN 1.Công việc chẩn đoán 1.1. Hỏi: – Bệnh sử thời gian bắt đầu thiếu … Đọc tiếp “BỆNH THALASSEMIA”

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát là tình trạng rối loạn trung gian miễn dịch mắc phải, đặc trưng là số lượng tiểu cầu giảm đơn độc dưới 100×109/L (100.000/mm3) 2.Nguyên nhân Do xáo trộn miễn dịch trong cơ … Đọc tiếp “XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM”

THIẾU MÁU TÁN HUYẾT MIỄN DỊCH

THIẾU MÁU TÁN HUYẾT MIỄN DỊCH   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Thiếu máu tán huyết miễn dịch (TMTHMD) là bệnh lý được đặc trưng bởi sự hiện diện các kháng thể bám trên bề mặt hồng cầu do chính cơ thể bệnh nhân sản xuất ra, làm cho các hồng cầu này bị phá hủy … Đọc tiếp “THIẾU MÁU TÁN HUYẾT MIỄN DỊCH”

SỐT GIẢM BẠCH CẦU HẠT

SỐT GIẢM BẠCH CẦU HẠT   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Trẻ em bị các bệnh ung thư được điều trị bằng các chế độ tăng cường (hoá trị liệu liều cao, tia xạ, ghép tuỷ xương) thường bị suy giảm miễn dịch và dễ mắc các bệnh nhiễm trùng. Nhiễm trùng là nguyên nhân … Đọc tiếp “SỐT GIẢM BẠCH CẦU HẠT”

VIÊM NANG LÔNG

VIÊM NANG LÔNG   ĐẠI CƯƠNG Viêm  nang  lông  (folliculitis)  là  tình  trạng  viêm  nông  một  hoặc  nhiều  nang lông. Bệnh gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhất là thanh thiếu niên và người trẻ. NGUYÊN NHÂN 1.Nguyên nhân Chủ yếu là tụ cầu vàng và trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa). Các nguyên … Đọc tiếp “VIÊM NANG LÔNG”

SÁN MÁNG PHỔI

SÁN MÁNG PHỔI (Pulmonary Schistosomiasis)   ĐẠI CƯƠNG -Bệnh sán máng (schistosomiasis) còn gọi là bệnh Bilharzs hay sốt ốc là một bệnh nhiễm ký sinh trùng, gây ra bởi một số loài sán thuộc giống Schistosoma. Mặc dù tỷ lệ tử vong do bệnh này rất thấp, song bệnh sán máng thường tiến triển … Đọc tiếp “SÁN MÁNG PHỔI”