NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT Ở TRẺ EM

NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT Ở TRẺ EM   ĐẠI CƯƠNG Tình trạng nhiễm giun nơi trẻ em thường gặp ở các nước đang phát triển, tỉ lệ nhiễm rất cao có nơi lên đến trên 90%. Có thể gặp những trường hợp nhiễm nhiều ký sinh trùng trên cùng một trẻ(giun đũa, giun móc, giun … Đọc tiếp “NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT Ở TRẺ EM”

BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D Ở TRẺ EM

BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D Ở TRẺ EM   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Còi xương là bệnh loạn dưỡng xương do thiếu vitamin D hay rối loạn chuyển hoá vitamin D dẫn đến xương mềm và dễ gãy. Bệnh còi xương dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể chất … Đọc tiếp “BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D Ở TRẺ EM”

BỆNH TRÀO NGƯỢC DA ̣DÀY THỰC QUẢN

BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ ̣DÀY THỰC QUẢN   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng trào ngược các chất chứa trong dạ dày vào thực quản có thể là sinh lí hay bệnh lí. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (TNDDTQ) là sự có mặt của các chất … Đọc tiếp “BỆNH TRÀO NGƯỢC DA ̣DÀY THỰC QUẢN”

BÉO PHÌ Ở TRẺ EM

BÉO PHÌ Ở TRẺ EM   ĐỊNH NGHĨA WHO định nghĩa thừa cân béo phì như sau: -Thừa cân: là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao. -Béo phì: là tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tích luỹ mỡ thái quá và không bình thường một … Đọc tiếp “BÉO PHÌ Ở TRẺ EM”

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA    ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em ít gặp, biểu hiện bằng nôn máu, đi ngoài phân máu, và thường là nhẹ. Tùy theo vị trí xuất huyết so với góc Treitz mà người ta phân loại: xuất huyết tiêu hóa trên và xuất huyết tiêu … Đọc tiếp “XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA”

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Loét dạ dày tá tràng là tình trạng tổn thương sâu gây mất niêm mạc có  giới hạn cả phần cơ và dưới niêm mạc của niêm mạc dạ dày. 2.Phân loại -Loét tiên phát: Loét dạ dày tá tràng do những … Đọc tiếp “LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM”

TEO ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH

TEO ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH   ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Teo đường mật bẩm sinh là bệnh lý hiếm gặp của gan và đường mật, đặc trưng bởi sự gián đoạn hoặc thiếu hụt của hệ thống đường mật ngoài gan, dẫn đến cản trở dòng chảy của mật. Tần xuất gặp ở 1/8 … Đọc tiếp “TEO ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH”

TIÊU CHẢY CẤP

TIÊU CHẢY CẤP   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Tiêu chảy: Là tình trạng đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước ≥ 3 lần trong 24 giờ. Tiêu chảy cấp: Là tiêu chảy khởi đầu cấp tính và kéo dài không quá 14 ngày. 2.Nguyên nhân 2.1.Tiêu chảy do nhiễm khuẩn. *Nhiễm trùng tại ruột. – … Đọc tiếp “TIÊU CHẢY CẤP”

TIÊU CHẢY KÉO DÀI

TIÊU CHẢY KÉO DÀI   ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa Tiêu chảy: Là tình trạng đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước ≥ 3 lần trong 24 giờ. Tiêu chảy kéo dài (TCKD) là đợt tiêu chảy khởi đầu cấp tính & kéo dài 14 ngày. 2.Nguyên nhân: Các nguyên nhân thường gặp ở trẻ em … Đọc tiếp “TIÊU CHẢY KÉO DÀI”